@article{Tiền Hải Lý_2022, title={ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU LÊN SỰ THÀNH THỤC CỦA CÁ DÀY (CHANNA LUCIUS, CUVIER, 1831) ĐƯỢC NUÔI TRONG AO}, volume={1}, url={https://journal.tvu.edu.vn/vi/index.php/tckh/article/view/126}, abstractNote={<p><span class="fontstyle0">Nghiên cứu này được thực hiện để tìm ra một loại thức ăn thích hợp cho sự trưởng thành của cá dày (Channa lucicus) nuôi trong<br>các hệ thống ao. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với hai nghiệm thức khác nhau, tương ứng là cá tạp (nghiệm thức 1) và thức ăn viên công nghiệp (nghiệm thức 2). Mỗi nghiệm thức được lặp lại ba lần. Khối lượng con cái được chọn cho thí nghiệm là khoảng 102 </span><span class="fontstyle2">± </span><span class="fontstyle0">3,12 g. Các yếu tố môi trường được kiểm soát trong phạm vi thích hợp cho sự phát triển và trưởng thành của cá trong thí nghiệm. Sau 120 ngày nuôi, giá trị cuối cùng của chỉ số thành thục (GSI) của cá trong nghiệm thức 1 và nghiệm thức 2 lần lượt<br>là 3,61 </span><span class="fontstyle2">± </span><span class="fontstyle0">1,1 và 3,54 </span><span class="fontstyle2">± </span><span class="fontstyle0">1,8%. Hệ số điều kiện (CF) của cá trong nghiệm thức 1 và nghiệm thức 2 lần lượt là 0,0093 </span><span class="fontstyle2">± </span><span class="fontstyle0">0,0013; 0,0095 </span><span class="fontstyle2">± </span><span class="fontstyle0">0,0008. Sức sinh sản tuyệt đối của cá trong nghiệm thức 1 là 41.951 </span><span class="fontstyle2">± </span><span class="fontstyle0">7.820 trứng/kg, trong khi giá trị này trong nghiệm thức 2 là 42.106 </span><span class="fontstyle2">± </span><span class="fontstyle0">7.201 trứng/kg. Sức sinh sản tương đối của cá trong nghiệm thức 1 và nghiệm thức 2 lần lượt là 5.762 </span><span class="fontstyle2">± </span><span class="fontstyle0">1.580 và 4.296 </span><span class="fontstyle2">± </span><span class="fontstyle0">737 trứng/cá và tỉ lệ thành thục của cá trong nghiệm thức 1 và nghiệm thức 2 lần lượt là 75,0 </span><span class="fontstyle2">± </span><span class="fontstyle0">0,38%, 72,7 </span><span class="fontstyle2">± </span><span class="fontstyle0">0,28%. Các chỉ số trên<br>khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Kết quả thu được từ nghiên cứu này chỉ ra rằng cả hai nghiệm thức đều tốt như nhau đối với đặc điểm trưởng thành của cá dày (Channa lucius).</span></p>}, number={47}, journal={TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH; ISSN: 2815-6072; E-ISSN: 2815-6080}, author={Tiền Hải Lý}, year={2022}, month={tháng 9}, pages={85–91} }